Thủ Tục Hải Quan Xuất Khẩu Gạo

Thủ Tục Hải Quan Xuất Khẩu Gạo

Thủ tục hải quan là các thủ tục cần thiết đảm bảo hàng hóa cũng như phương tiện vận tải được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới quốc gia. Đối với DN: Thông quan tờ khai để được nhập hàng vào VN hoặc được xuất hàng ra ngoài biên giới VN.

Thủ tục hải quan hàng xuất khẩu

Để làm thủ tục hải quan hàng xuất khẩu các bạn sẽ thực hiện các bước như sau:

Bước 1: chuẩn bị chứng từ khai tờ khai hải quan gồm

Bước 2: Truyền tờ khai trên phần mềm Ecus5 và xem phân luồng tờ khai, sau khi truyền tờ khai xong bạn cần đính kèm INVOICE lên phần mềm Ecus5 ở phần “quản lý tờ khai”

Lưu ý: đối với hàng xuất cần giấy phép bạn cần có giấy phép trước, và phải khai đầy đủ thông tin giấy phép trên tờ khai.

XEM THÊM: CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY

Bước 3 : Chuẩn bị chứng từ đi mở tờ khai hải quan, tùy tờ khai được phân luồng gì mà bạn chuẩn bị hồ sơ mở tờ khai cho phù hợp.

Nếu có giấy phép bạn phải trình giấy phép, nếu hàng xuất bình thường thì bạn chuẩn bị chứng từ như sau:

Đối với luồng vàng và đỏ : tờ khai không cần dấu DN, invoice, packing list bạn chỉ cần in bản có ký chữ ký số. Đối với luồng xanh : in mã vạch và tờ khai không cần chữ ký và con dấu doanh nghiệp

Bước 4 : ra cảng /ICD / sân bay hoàn thành thủ tục hải quan

Chỉ cần trình mã vạch và tờ khai thông quan cho bộ phận kho hàng xuất (hàng kho), bộ phần vào sổ tàu (hàng container) hoặc hải quan giám sát (hàng sân bay) để đối chiếu tờ khai.

Trình tờ khai và invoice cho hải quan đăng ký tại quầy đăng ký tờ khai

Hải quan quyết định thông quan tờ khai (nếu hàng xuất khẩu có thuế xuất khẩu, bạn phải nộp thuế xong thì mới được thông quan) khi đó bạn sẽ in được tờ mã vạch.

giao hàng cho đại lý > đại lý dán talong hàng hóa > cân hàng > bạn cần mã vạch + tờ khai thông quan + phiếu cân để trình hải quan giám sát > hải quan xác nhận qua khu vực giám sát (vậy là xong thủ tục)

XEM THÊM:  DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẮC NAM

Đầu tiên bạn phải vào phòng thương vụ đưa booking note để đăng ký số xe vào cảng, sau đó thương vụ sẽ in phiếu hướng dẫn vào kho nào, cửa bao nhiêu.

Giao hàng cho kho theo hướng dẫn của phòng thương vụ để nhập kho, nhập kho xong, người tiếp nhận hàng sẽ đo số khối, đếm số kiện và ghi thẳng vào booking note.

Bạn trình booking note (có thông tin số kiện, số khối) + mã vạch và tờ khai thông quan để kho đối chiếu và xuất PHIẾU NHẬP KHO (như hình)

Có phiếu (biên bản nhập kho CFS xuất) là bạn đã xong thủ tục

Sau khi đóng hàng xong, container được di chuyển đến ICD/Cảng theo hướng dẫn trên booking note, sau khi container được hạ bãi và đóng tiền hạ cont đầy, bạn cần mã vạch và tờ khai thông quan để đến quầy vô sổ tàu để vô sổ tàu > hoàn thành thủ tục xuất khẩu.

XEM THÊM:  CHUYỂN PHÁT NHANH TRUNG QUỐC

Nếu hạ cont ở Cát Lái , bạn sẽ đóng tiền trên eport, sau khi đóng tiền sẽ xuất được phiếu dưới đây, có số đăng ký thì mới được hạ container

-Nếu hạ cont ở các cảng khác thì tài xế sẽ đóng tiền tại cảng và lấy phiếu hạ cont

-Sau khi hạ container xong bạn đến quầy vô sổ tàu để vô sổ tàu

Luồng đỏ: Đối với tờ khai luồng đỏ, bạn trình hồ sơ cho hải quan đăng ký giống như đối với luồng vàng, tuy nhiên thay vì kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thuế và ra quyết định thông quan, hải quan đăng ký sẽ chuyển hồ sơ đến bộ phận kiểm hóa.

XEM THÊM:  CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐỂ NHẬP HÀNG TRUNG QUỐC VỀ VIỆT NAM

Quy trình: hải quan đăng ký kiểm tra hồ sơ > chuyển sang lãnh đạo duyệt tỷ lệ kiểm hóa (kiểm bao nhiêu %) > lãnh đạo hải quan phân công cán bộ kiểm hóa > bạn gặp kiểm hóa và thực hiện mở hàng kiểm hóa theo quy định > sau khi kiểm xong, hải quan kiểm hóa sẽ là người quyết định thông quan.

Các bước tiếp theo bạn thực hiện tương tự luồng vàng.

Mọi chi tiết quý khách vui lòng liên hệ

CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN QUỐC TẾ TRƯỜNG THÀNH

Địa chỉ trụ sở: Số nhà 16 ngõ 41, Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội Văn phòng giao dịch tại Hà Nội: P.303, CT3-2 KĐT Mễ Trì Hạ, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, HN Fax : +84-4-35683042

MST : 0105937262 Tài khoản ngân hàng: 10201-000198461-5

Email: [email protected] // [email protected]

Website: TruongThanhJsc.com // TruongThanhLogistics.com

CHI NHÁNH HẢI PHÒNG Địa chỉ: P.107 tòa nhà ITC, 630 Lê Thánh Tông, Hải An, Hải Phòng Email : [email protected]

Gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của nước ta với sản lượng xuất khẩu lớn thứ ba thế giới chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan. Đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của nước ta. Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, đặc biệt là lương thực thực phẩm như gạo có cần giấy tờ pháp lý gì liên quan? Chính sách quy trình và thủ tục xuất khẩu gạo có phức tạp hay không? Hãy cùng Trường Phát logistics tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé.

Để xác định đúng về chính sách và thủ tục hải quan xuất khẩu gạo, đầu tiên, bạn cần phải xác định rõ mã số HS của mặt hàng này. Việc xác định chi tiết mà hs của một mặt hàng phải căn cứ vào tính chất thành phần cấu tạo của hàng hóa thực tế khpppppppppi đem đi xuất khẩu. Theo quy định hiện hành Căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế xuất khẩu tại thời điểm xuất khẩu tài liệu kỹ thuật giám định tại cục kiểm định hải quan.

Gạo có HS thuộc chương 10 ngũ cốc bao gồm:

– Gạo đã xát toàn bộ hoặc sơ bộ, đã hoặc chưa được đánh bóng hoặc hồ (glazed):

Thủ Tục Xuất Khẩu Gạo của Công Ty IPO Logistics

Gạo là một trong những sản phẩm nông sản chủ lực của Việt Nam, chiếm một phần lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Với các giống gạo chất lượng cao như gạo thơm, gạo ST25, và gạo nếp, Việt Nam đã khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế. Để đảm bảo xuất khẩu gạo thành công, các doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định pháp lý nghiêm ngặt và quy trình xuất khẩu chặt chẽ.

HS Code: Trong hệ thống mã số hàng hóa quốc tế, gạo được phân loại theo mã HS 1006, với các phân nhóm như sau:

Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào các bước thủ tục xuất khẩu gạo mà công ty IPO Logistics thực hiện, từ khâu chuẩn bị đến khâu giao hàng.

Việc lựa chọn loại gạo phù hợp là bước đầu tiên và quan trọng. Công ty IPO Logistics sẽ tiến hành khảo sát thị trường và lựa chọn các loại gạo có nhu cầu cao, bao gồm:

Trước khi xuất khẩu, gạo cần được kiểm tra chất lượng nhằm đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Công ty sẽ thực hiện các bước sau:

Gạo thường được đóng gói trong các bao bì chuyên dụng để bảo vệ trong quá trình vận chuyển. Các loại bao bì được sử dụng bao gồm:

Chú thích: Quy định về đóng gói gạo xuất khẩu cần tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu của thị trường đích.

Doanh nghiệp cần phải đăng ký với cơ quan chức năng trước khi thực hiện xuất khẩu. Các bước thực hiện bao gồm:

Cơ quan chức năng như Cục Bảo vệ Thực vật sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng gạo trước khi xuất khẩu. Quy trình này bao gồm:

Sau khi gạo đã được kiểm tra và đạt tiêu chuẩn, doanh nghiệp cần xin giấy chứng nhận xuất khẩu từ cơ quan chức năng. Giấy chứng nhận này là bằng chứng cho phép xuất khẩu gạo ra nước ngoài.

Công ty IPO Logistics sẽ lên kế hoạch vận chuyển hàng hóa để đảm bảo gạo được giao đến tay khách hàng đúng thời hạn. Kế hoạch vận chuyển bao gồm:

Trước khi gạo được xuất cảnh, các thủ tục cần được thực hiện:

Trong quá trình vận chuyển, công ty IPO Logistics sẽ giám sát để đảm bảo hàng hóa không bị hư hại, thất thoát. Các biện pháp giám sát bao gồm:

Khi hàng hóa đã đến nơi, công ty IPO Logistics sẽ thực hiện các bước giao hàng:

Sau khi giao hàng, quá trình thanh toán sẽ được thực hiện:

Công ty IPO Logistics luôn cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau khi giao hàng, bao gồm:

Công ty cũng sẽ ghi nhận phản hồi từ khách hàng để cải thiện dịch vụ trong tương lai.

Thủ tục xuất khẩu gạo của công ty IPO Logistics là một quy trình phức tạp nhưng cần thiết để đảm bảo sản phẩm gạo được xuất khẩu đúng quy định và chất lượng. Qua bài viết này, hy vọng rằng các doanh nghiệp và cá nhân có thể hiểu rõ hơn về các bước cần thiết trong quá trình xuất khẩu gạo, từ khâu chuẩn bị, thủ tục pháp lý cho đến vận chuyển và giao hàng. Với sự hỗ trợ của IPO Logistics, quá trình này sẽ trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn bao giờ hết.

———————————————————————————————————————————————————————–

Gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của chúng ta, sản lượng xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan. Chính phủ ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo. Theo đó, các điều kiện, thủ tục về kinh doanh xuất khẩu gạo thay đổi khá nhiều.

Để hiểu rõ vấn đề này, bạn cần đọc các văn bản nghị định sau:

Sau khi tìm hiểu kỹ các văn bản, nghị định ở trên, trước khi xuất khẩu gạo chúng ta cần lưu ý 2 vấn đề sau:

Thứ 1: Chứng nhận đủ Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Để chứng nhận được đủ điều kiện xuất khẩu gạo thì cần có những điều kiện sau:

1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau:

2. Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều này có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.

Thương nhân có Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận.

3. Thương nhân chỉ xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại điểm a, điểm b khoản 1, khoản 2 Điều này, được xuất khẩu các loại gạo này không cần có Giấy chứng nhận, không phải thực hiện dự trữ lưu thông quy định tại Điều 12 và có trách nhiệm báo cáo theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định này.

Khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, thương nhân xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không có Giấy chứng nhận chỉ cần xuất trình cho cơ quan Hải quan bản chính hoặc bản sao có chứng thực của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền văn bản xác nhận, chứng nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc chứng thư giám định gạo xuất khẩu do tổ chức giám định cấp theo quy định của pháp luật về việc sản phẩm gạo xuất khẩu phù hợp với các tiêu chí, phương pháp xác định do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định tại điểm đ khoản 2, khoản 3 Điều 22 Nghị định này.

Tuy nhiên có thể xuất khẩu theo cách này, đó là thỏa thuận với 1 công ty đã được cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nhờ họ ủy thác lại cho mình có quyền xuất khẩu. Như vậy công ty vẫn có thể xuất khẩu được gạo.

Thứ 2: Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo

Hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo gồm:

Như vậy, khi đã có được 2 điều trên thi việc tiếp theo chỉ cần tổng hợp bộ chứng từ và làm thủ tục hải quan.

Thuế xuất khẩu đối với gạo là 0%

Với những lưu ý trên và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ thì việc xuất khẩu gạo không còn là vấn đề khó khăn. Quý khách hàng có những thắc mắc, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất:

TRỤ SỞ CHÍNH: Tòa nhà Melody, 01 Nguyễn Văn Đậu, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TP. HCM

Email: [email protected]