Cầu Tứ Liên - Theo Quy hoạch, sẽ xây dựng 18 công trình đường bộ vượt sông Hồng trong khu vực Hà Nội. Cầu Tứ Liên là cầu quan trọng trong số 8 cầu dự kiến xây dựng mới trong khu vực đô thị trung tâm, kết nối trực tiếp đường cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên, đường Vành đai 3, khu vực đô thị của Đông Anh với trung tâm Thành phố.
Toàn cảnh vị trí dự kiến xây dựng cầu Tứ Liên qua sông Hồng
TPO - Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài khoảng 11,5 km, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng. Nếu đúng theo kế hoạch, Tứ Liên là cây cầu dây văng thứ 2 (sau cầu Nhật Tân) được xây dựng tại Thủ đô. Dự kiến công trình sẽ được khởi công vào cuối năm 2025.
Toàn cảnh nơi ngã ba sông, nơi thượng nguồn của sông Cầu được tách ra từ một phần của sông Hồng chảy qua địa phận khu vực trung tâm của Hà Nội.
Theo Quy hoạch phát triển Giao thông Vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050, cầu Tứ Liên là một trong 18 công trình đường bộ được xây dựng vượt qua sông Hồng. Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng
Vừa qua, Tập đoàn Vingroup có văn bản gửi UBND thành phố Hà Nội đề xuất tham gia đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT).
Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài khoảng 11,5 km. Trong đó cầu Tứ Liên có chiều dài 2,9 km, cầu chính dài một km, quy mô mặt cắt ngang bảo đảm 6 làn xe cơ giới, 2 làn hỗn hợp và 2 làn đi bộ... Cầu nối từ khu vực đường Nghi Tàm, gần khách sạn Thắng Lợi (quận Tây Hồ) với xã Đông Hội (huyện Đông Anh).
Vào tháng 1/2024, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương (Trung Quốc), Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu đầu tư, xây dựng một số dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố, trong đó có dự án đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên.
Theo quy hoạch, 6 cầu đường bộ qua sông Hồng sẽ xây mới gồm: Hồng Hà, Mễ Sở trên vành đai 4 (quy mô 6 làn xe cao tốc, 2 làn hỗn hợp); Thượng Cát và Ngọc Hồi trên vành đai 3,5 (6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp)
Cầu Tứ Liên kết nối các tuyến đường trục chính đô thị dọc hành lang hai bên sông Hồng (6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp); cầu Trần Hưng Đạo kết nối đường Trần Hưng Đạo sang khu vực quận Long Biên (6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp).
Cách nơi dự kiến Hà Nội cho xây dựng cầu Tứ Liên là cầu Nhật Tân, đây là cầu dây văng đầu tiên bắc qua sông Hồng được khánh thành từ năm 2015.
Phối cảnh cầu Tứ Liên và nếu đúng kế hoạch dự kiến thì cầu Tứ Liên sẽ là cây cầu dây văng thứ 2 bắc qua sông Hồng tại khu vực Thủ đô.
Cầu Tứ Liên bắc qua 2 con sông tại địa phận Hà Nội.
Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài khoảng 11,5 km, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng. Nếu đúng theo kế hoạch, Tứ Liên là cây cầu dây văng thứ 2 (sau cầu Nhật Tân) được xây dựng tại Thủ đô. Dự kiến công trình sẽ được khởi công vào cuối năm 2025.
Vingroup cam kết sẽ hoàn thành cầu Tứ Liên đúng tiến độ và chất lượng, xứng tầm là một trong những công trình biểu tượng mới của Thủ đô.
Vào giữa tháng 10, Tập đoàn Vingroup gửi đề xuất lên UBND thành phố Hà Nội về việc tham gia đầu tư xây dựng dự án cầu Tứ Liên theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (Hợp đồng BT).
Nhất trí chủ trương xây dựng cầu Tứ Liên, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, đây không chỉ là công trình giao thông mà còn là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, làm đẹp cho Hà Nội.
Cầu Tứ Liên là một công trình trọng điểm và Hà Nội lên kế hoạch khởi công xây dựng vào năm 2025. Mới đây, Tập đoàn Vingroup có văn bản gửi UBND thành phố Hà Nội đề xuất tham gia đầu tư xây dựng cầu Tứ Liên theo hình thức Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT).
Ông Phan Trường Thành, Trưởng phòng Kế hoạch tài chính, Sở GTVT Hà Nội cho biết, dự kiến năm 2025 dự án có thể hoàn tất khâu thủ tục để chuẩn bị đầu tư.
Trước tình trạng nhiều cầu qua sông Hồng yếu và quá tải, thông tin với PV Tiền Phong, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, hiện dự án cầu Tứ Liên và cầu Trần Hưng Đạo đã được UBND thành phố phê duyệt chủ trương đầu tư.
Dự án xây dựng cầu Tứ Liên và đường từ cầu Tứ Liên đến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên là một trong những công trình giao thông trọng điểm của Hà Nội, thực hiện trong giai đoạn 2021-2025.
Dự án Khu đô thị thông minh – sinh thái rộng 268 ha thuộc Phân khu đô thị sông Hồng. Đây là một trong hai khu vực sắp được triển khai đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư. Khu vực này tiếp giáp với cầu Tứ Liên và Khu đô thị Vinhomes Cổ Loa của Tập đoàn Vingroup.
Nếu được thực hiện, hầm đường bộ này sẽ tạo nên một trục giao thông mới, kết nối đường Văn Cao với cầu Tứ Liên, vượt qua sông Hồng và sang Đông Anh. Việc đi lại giữa 2 bên hồ Tây cũng trở nên thuận tiện.
Cầu Tứ Liên và đường dẫn có tổng chiều dài 11,5 km, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng. Dự kiến, Tứ Liên là cây cầu dây văng thứ 2 (sau cầu Nhật Tân) được xây dựng tại Thủ đô.
Hai siêu dự án tại Thủ đô là cầu Tứ Liên và tuyến đường sắt đô thị số 5 có tổng mức đầu tư khoảng 85.000 tỷ đồng (hơn 3,4 tỷ USD).
Huyện ở phía bắc sông Hồng đã được HĐND TP Hà Nội thông qua đề án thành lập quận hồi tháng 7.
4 cầu Tứ Liên, Mễ Sở, Hồng Hà và Vân Phúc tổng quy mô hơn 35.000 tỷ đồng có khả năng được xây dựng vào năm 2024. Trong khi đó, cầu Thượng Cát 8.300 tỷ đồng thực hiện trong giai đoạn 2023 - 2027.
Theo phương án thiết kế, cầu Tứ Liên có nhịp chính bắc qua sông Hồng, nối liền bờ phía Tây sông Hồng dọc tuyến đường Âu Cơ – Nghi Tàm...
Dù dự án cầu Tứ Liên (Hà Nội) mới khởi động nhưng rất nhiều chuyên gia về quy hoạch, phát triển đô thị đều tin rằng: Cây cầu mang tính biểu tượng này sẽ tạo cú hích mạnh mẽ cho tương lai thịnh vượng của những khu đô thị ven sông trong tương lai gần.
Theo Quy hoạch, sẽ xây dựng 18 công trình đường bộ vượt sông Hồng trong khu vực Hà Nội. Cầu Tứ Liên là cầu quan trọng trong số 8 cầu dự kiến xây dựng mới trong khu vực đô thị trung tâm, kết nối trực tiếp đường cao tốc Hà Nội-Thái Nguyên, đường Vành đai 3, khu vực đô thị của Đông Anh với trung tâm Thành phố.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 7256/QĐ-UBND, thành lập Hội đồng tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cầu Tứ Liên.
Thông tin từ nay đến 2021 Hà Nội sẽ xây thêm 4 cây cầu mới trị giá hơn 1,4 tỷ USD trên sông Hồng và sông Đuống, để kết nối giao thông khu lõi Thủ đô với vùng phát triển mới phía Đông, khiến giới địa ốc thời gian gần đây xôn xao, đồn đoán về một cơn “sốt đất” phía Đông.
Thông tin Hà Nội sắp xây dựng một loạt cầu mới trị giá tỷ đô bắc qua sông Hồng, sông Đuống và lên kế hoạch xây dựng các tuyến vành đai 3,5 và 4 được dư luận quan tâm những ngày qua, giới địa ốc cũng đang để mắt tới.