Từ bỏ công việc toàn thời gian vì nhàm chán, cô gái Trung Quốc quyết định đi xin nhiều việc như lính cứu hỏa, nhân viên giao hàng...
Theo tác giả vì sao nghề làm văn khó hơn nghề làm xiếc
…Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi Đứa bé mồ côi thành nhà văn Nhưng lời mẹ dăn thuở lên năm Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ Người làm xiếc đi dây rất khó Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn Đi trọn đời trên con đường chân thật. Yêu ai cứ bảo là yêu Ghét ai cứ bảo là ghét Dù ai ngon ngọt nuông chiều Cũng không nói yêu thành ghét Dù ai cầm dao dọa giết Cũng không nói ghét thành yêu. Tôi muốn làm nhà văn chân thật chân thật trọn đời Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã Bút giấy tôi ai cướp giật đi Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá. 'Câu 2: theo tác giả vì sao nghề làm văn khó hơn nghề làm xiếc?
Giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có những nội dung nào?
Điều 6 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định về các nội dung có trong giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư như sau:
Theo đó, giấy đề nghị đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư có các nội dung chính sau:
- Địa chỉ trụ sở văn phòng luật sư;
- Họ, tên, địa chỉ thường trú của luật sư Trưởng văn phòng luật;
- Họ, tên, số và ngày cấp Thẻ luật sư của người đại diện theo pháp luật của văn phòng luật sư;
Khi thay đổi người đại diện của văn phòng luật sư, hồ sơ người đại diện theo pháp luật có những thành phần nào?
Khoản 2 Điều 11 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định về việc thành phần hồ sơ thay đổi người đại diện của văn phòng luật sư như sau:
Theo đó, thành phần hồ sơ thay đổi người đại diện của văn phòng luật sư gồm:
- Giấy đề nghị thay đổi người đại diện theo pháp luật;
- Giấy đăng ký hoạt động của văn phòng luật sư;
- Văn bản thỏa thuận giữa người đại diện theo pháp luật cũ và người dự kiến là đại diện theo pháp luật đối với việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của văn phòng luật sư;
- Họ, tên, số và ngày cấp Thẻ luật sư của người dự kiến là đại diện theo pháp luật.
Để mở văn phòng luật sư, luật sư thành lập văn phòng cần bao nhiêu năm làm việc trong tổ chức hành nghề luật sư?
Điểm a khoản 3 Điều 32 Luật Luật sư 2006 được sửa đổi bởi khoản 15 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012 quy định về điều kiện của luật sư thành lập văn phòng luật sư như sau:
Theo quy định nói trên, luật sư thành lập văn phòng luật sư cần có có ít nhất hai năm hành nghề liên tục làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư hoặc hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức.
Để mở văn phòng luật sư, luật sư thành lập cần bao nhiêu năm làm việc trong tổ chức hành nghề luật sư? (Hình từ Internet)