Đề Thi Học Sinh Giỏi Văn Lớp 8 Năm 2023

Đề Thi Học Sinh Giỏi Văn Lớp 8 Năm 2023

Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Văn 8 2023

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

- Nhận biết được thể thơ Đường luật

- Nhận biết được bài thơ viết theo luật nào

- Nhận biết được bố cục bài thơ

- Nhận biết được cách ngắt nhịp

- Hiểu được tâm trạng của tác giả

- Hiểu được bức tranh làng quê tác giả

- Giải thích nghĩa của từ “ vầy”

- Cảm nhận tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên như thế nào

Kể về một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa

Nhận biết được yêu cầu của đề và kiểu bài kể về một chuyến đi.

Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…)

Viết được bài văn kể về một chuyến đi có trình tự hợp lí, có sự kết hợp các yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.

Có sự sáng tạo trong cách dung từ, diễn đạt, lựa chọn điểm ấn tượng để kể.

Top 8 đề thi Văn lớp 8 giữa học kì 1 năm 2023 - 2024

Bộ đề thi Văn giữa học kì 1 lớp 8 có đáp án chi tiết

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Đáp án đề thi giữa kì 1 lớp 8 môn Văn 2023 - đề 4

a. Đoạn văn trích từ văn bản Lão Hạc của Nam Cao (0,5 điểm)

- Nội dung chính của đoạn văn: Bộ mặt đau khổ, đáng thương của lão Hạc khi bán cậu vàng. (0,5 điểm)

- Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh. (0,5 điểm)

- Tác dụng: Các từ tượng hình, tượng thanh làm nổi bật hình ảnh, dáng vẻ của lão Hạc – một lão nông già nua, khắc khổ, đang khóc thương khi lỡ đối xử tệ bạc với cậu vàng. (0,5 điểm)

- Đúng hình thức đoạn văn: Lùi vào đầu dòng, chữ đầu viết hoa, kết thúc xuống dòng.

- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn.

- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu văn quy định.

- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát, trừng phạt bản thân mình của lão Hạc. (0,5 điểm)

- Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. (0,5 điểm)

- Cái chết của lão Hạc giúp chúng ta nhận ra cái chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, cái chế độ thiếu tình người, đẩy người dân đặc biệt là nông dân đến bước đường cùng. (0,5 điểm)

- Qua đây, chúng ta thấy số phận cơ cực, đáng thương của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8. (0,5 điểm)

HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau:

Giới thiệu được hoàn cảnh trở về của con trai Lão Hạc (0,5đ)

- Kể về nội dung cuộc trò chuyện: Xoay quanh cuộc sống neo đơn, cô độc của lão Hạc kể từ sau khi con trai ra đi; kể về nỗi đau đớn, bế tắc của lão…(0,5đ)

- Kể về tâm trạng và thái độ của người con trong cuộc gặp gỡ với ông Giáo.(1,0đ)

- Kể về nỗi ân hận của bản thân: để lại cha già một mình, phải sống trong cô đơn, buồn tủi, chịu cái chết đau đớn…(0,5đ)

- Rút ra bài học cho mình, lời khuyên…(1,0đ)

Suy nghĩ của mình sau cuộc trò chuyện với ông giáo…(0,5đ)

- Trong quá trình kể phải kết hợp được các yếu tố MT + BC hợp lí, gây ấn tượng.(0,5đ)

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả (0,5đ)

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.

Hocaz.vn tổng hợp và biên soạn bộ Đề thi giữa Học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm học 2023-2024 ( Đề 5 ) Bộ đề được biên soạn chuẩn chỉnh, tổng hợp kiến thức của giữa Học kỳ 1 được tập hợp từ các trường uy tín , sẽ hỗ trợ tối đa giúp các bạn ôn thi đạt kết quả cao !!

Các bạn có thể tải về bản PDF hoàn toàn miễn phí để luyện tập dễ dàng nhanh chóng nhé! Chúc các bạn đạt điểm số cao trong kỳ thi sắp tới!

I. ĐỌC HIỂU (6,0điểm)Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu:THU ẨM(Mùa thu uống rượu)Năm gian nhà cỏ thấp le te,Ngõ tối đêm khuya đóm lập loè.Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.Độ dăm ba chén, đã say nhè.(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971)Câu 1 (0,5 điểm): Em hãy cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào?A. Lục bát.B. Thất ngôn tứ tuyệt.C. Thất ngôn bát cú.D. Tự do.Câu 2 (0,5 điểm): Bài thơ sử dụng luật thơ gì?A. Luật bằng.B. Luật trắc.C. Luật bằng và luật trắc.D. Không theo luật nào.Câu 3 (0,5 điểm): Những từ tượng hình có trong bài làA. le te, lập loè.B. lập loè, lóng lánhC. lóng lánh, phất phơ.D. le te, lập loè, phất phơ, lóng lánh.Câu 4 (0,5 điểm): Bố cục của bài thơ được chia như thế nào?A. Gồm 2 phần: đề và kết.B. Gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết.C. Gồm 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp.D. Không có bố cục cụ thể.Câu 5 (0,5 điểm): Cách ngắt nhịp của bài thơ?A. 3/4.B. 4/3.C. 2/2/3.D. 3/2/2

Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 8 môn Văn

Đề thi Văn lớp 8 giữa học kì 1 năm 2023 - Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ tổng hợp các mẫu đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 sách mới có ma trận đề thi và gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các em học sinh. Sau đây là nội dung chi tiết bộ đề thi giữa học kì 1 Văn 8 sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, mời các em cùng tham khảo.

Lưu ý: Sử dụng file tải về để xem trọn bộ 8 đề thi giữa kì 1 Văn 8 có đáp án mới nhất.

BÀI GIẢNG GIÚP CON LUYỆN THI LỚP 10 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đề thi, giáo án các lớp các môn học

Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 Kết nối tri thức

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu:

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.

(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971)

Câu 1 (0,5 điểm): Em hãy cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào?

Câu 2 (0,5 điểm): Bài thơ sử dụng luật thơ gì?

Câu 3 (0,5 điểm): Những từ tượng hình có trong bài là

D. le te, lập loè, phất phơ, lóng lánh.

Câu 4 (0,5 điểm): Bố cục của bài thơ được chia như thế nào?

B. Gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết.

C. Gồm 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp.

Câu 5 (0,5 điểm): Cách ngắt nhịp của bài thơ?

Câu 6 (0,5 điểm): Tâm trạng của tác giả được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào?

Câu 7 (0,5 điểm): Hình ảnh làng quê trong bài thơ hiện lên như thế nào?

Câu 8 (0,5 điểm): Đề tài của bài thơ Thu ẩm và Thu điếu có gì giống nhau?

Câu 9 (1,0 điểm): Em hiểu nghĩa của từ “ vầy” trong câu “ mắt lão không vầy cũng đỏ hoe”? nội dung câu thơ biểu đạt điều gì?

Câu 10 (1,0 điểm): Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên?

Đề thi giữa kì 1 lớp 8 môn Văn 2023 - đề 1

Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Quê hương là gì hở mẹ?Mà cô giáo dạy phải yêu.Quê hương là gì hở mẹ?Ai đi xa cũng nhớ nhiều.

Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày.Quê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay.

Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng.Quê hương là con đò nhỏÊm đềm khua nước ven sông.

Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hè.

Quê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêm.Quê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôi.

Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớ…

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?

Câu 3: Cụm từ được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ là:

Câu 4: Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ là tình cảm gì?

A. Nỗi nhớ về tuổi thơ, sự hoài niệm về tuổi thơ

Câu 5: Việc nhắc lại 2 lần câu hỏi tu từ “Quê hương là gì hả mẹ”? có tác dụng gì?

A. Nhấn mạnh sự da diết tình cảm lưu luyến của nhân vật trũ tình

B. Thể hiện sự nặng lòng của nhân vật trữ tình đối với quê hương

C. Thể hiện sự thắc mắc của em bé với nhân vật trữ tình.

D. Ca ngợi vẻ đẹp quê hương của nhân vật trữ tình.

Câu 6: Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ: “Quê hương là con diều biếc”?

A. Nhắc nhớ những kỷ niệm gần gũi bình dị về quê hương của mỗi người

B. Thấy được sự êm đềm của quê hương đối với tuổi thơ của mỗi người

C. Gợi tả không gian nghệ thuật tuyệt đẹp về tuổi thơ gắn liền với quê hương

D. Gợi hình ảnh cánh diều biếc trao nghiêng trên bầu trời tuổi thơ của nhân vật trữ tình

Câu 7: Ba câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?

Yêu mến trân trọng những giá trị về cuộc sống

Mỗi chúng ta phải biết yêu thương, trân trọng những điều xung quanh mình

Tình yêu quê hương bắt đầu từ những điều giản dị nhất.

Mỗi chúng ta hãy luôn sống và làm việc có ích, yêu quê hương xứ sở.của mình

Câu 8: Nét độc đáo của bài thơ được thể hiện

A. qua những từ ngữ, hình ảnh giản dị chứa đựng tình cảm yêu quê hương sâu sắc.

B. qua hình ảnh quê hương đa màu sắc muôn hoa đua nở của tác giả

C. về thể thơ 6 chữ giàu cảm xúc của tác giả khi nói về quê hươmg

D. về tình cảm, cảm xúc của tác giả giành cho quê hương của mình

Câu 9: Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì? ( Trình bày từ 1 đến 3 câu văn)

Câu 10: Từ việc đọc hiểu văn bản thơ, là học sinh chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể nào? ( Trình bày khoảng 3 câu văn)

Viết một bài văn giới thiệu một cuốn sách mà em yêu thích.